Chuyển đến nội dung chính

BẢNG QUY ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO ÁP SUẤT

Bảng quy đổi các đơn vị đo áp suất. Vì sao phải chuyển đổi các đơn vị áp suất? Đó là bởi vì các loại cảm biến áp suất và đồng hồ áp suất thường có các đơn vị áp suất là bar,mbar, kg/cm², psi, kPa, MPa,… Mỗi khu vực thì sử dụng một đơn vị đo áp suất, ví dụ như Mỹ thường dùng: Psi, Ksi, châu Âu dùng đơn vị là bar, mbar. Châu Á và Nhật thì lại dùng kPa, MPa, pa. Tất cả các đơn vị này đều có thể chuyển đổi đơn vị áp suất tương đương nhau.
  • Vậy để trả lời được những câu hỏi này, chúng ta hãy nhìn vào bảng quy đổi các đơn vị đo áp suất sẽ thấy 2 cột: cột dọc (From) và cột ngang (To). Cột dọc (From) là đơn vị cần đổi, cột ngang (To) là đơn vị quy đổi.
  • Bởi vì chúng ta phải sử dụng các thiết bị đo áp suất của các nước trên thế giới và mỗi nước thì sử dụng các đơn vị đo áp suất khác nhau. Do đó việc quy đổi các đơn vị đo áp suất sẽ gặp khó khăn đối với những ai không biết cách tính quy đổi. Với bài viết này, tôi hy vọng sẽ có thể giúp mọi người có thể làm việc thuận lợi hơn.
  • Bên cạnh đó, trong việc sử dụng các loại cảm biến áp suất hay đồng hồ đo áp suất mà cần phải quy doi cac don vi do ap suat cho phù hợp. Bạn hãy dựa theo bảng quy đổi các đơn vị đo áp suất tôi đã chia sẽ nhé! Chúc mọi người thành công!
Nếu thấy bài viết hay mọi người Share và Like cho mọi người cùng tìm hiểu nhé. Nếu thấy bài viết có hữu ích hoặc còn gì sai sót thì mọi người hãy Comment bên dưới để tôi hoàn thiện hơn.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Nguyễn Long Hội ( Mr )
Phone: 0981.881.757 (zalo)
Email: hoi.nguyen@huphaco.vn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

ĐIỆN TRỞ LÀ GÌ?

Điện trở là gì? Cách sử dụng điện trở Điện trở là gì? Nếu tôi nhớ không nhằm, thì thời còn đi học cấp 2 chúng ta đã biết điện trở trong các bài toán vật lý đúng không nào. Nhưng điện trở trong sách giáo khoa chỉ nói các kiến thức rất hàn lâm và khó hiểu. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta sử dụng rất nhiều thiết bị điện tử như : tivi, tủ lạnh, máy giặt,…bên trong bo mạch của các thiết bị điện, linh kiện không thể thiếu là điện trở. Ở nội dung bài viết này tôi xin chia sẻ về điện trở là gì. Các ứng dụng điện trở,… Các loại điện trở TÓM TẮT NỘI DUNG  [ hide ] Điện trở là gì? Điện trở của dây dẫn là gì? Đơn vị của điện trở và ký hiệu Cách đọc giá trị điện trở Có mấy cách mắc điện trở trong mạch điện tử? Ứng dụng điện trở Điện trở là gì? Điện trở là linh kiện điện tử được chế tạo ra dùng để  cản trở dòng điện . Điện trở có ký hiệu là chữ R (viết hoa) được viết tắt từ tiếng Anh  Resistor.  Điện trở có rất nhiều loại từ điện trở thấp đến điện...

MÁY BIẾN DÒNG LÀ GÌ? CÁCH ĐẤU MÁY BIẾN DÒNG VÀO ĐỒNG HỒ AMPE

Máy biến dòng là gì? Máy biến dòng là gì? Thiết bị cảm biến dòng điện hay còn gọi là CT dòng, biến dòng sơ cấp,…Chức năng của máy biến dòng là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến dòng như thế nào? Cách kết nối biến dòng với đồng hồ ampe hoặc PLC như thế nào? Vì sao phải sử dụng máy biến dòng, mà không dùng thiết bị đo dòng trực tiếp? Trả lời :  Đối với các hệ thống điện nguồn thường có giá trị điện áp khá lớn từ 50A, 100A, 150A, 300A….1000A. Nếu ta dùng thiết bị điều khiển trực tiếp dòng điện này sẽ rất nguy hiểm. Vì vậy đối với các dòng điện này ta dùng máy biến dòng; có tác dụng hạ dòng điện xuống mức thấp theo tiêu chuẩn 5A, 10A để thuận tiện cho việc giám sát và bảo vệ thiết bị. Các loại máy biến dòng thường dùng TÓM TẮT NỘI DUNG  [ hide ] Máy biến dòng là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy biến dòng : Các loại máy biến dòng thường được sự dụng : Cách chọn biến dòng như thế nào? Hướng dẫn sử dụng máy biến dòng Cách...

Bộ chia tín hiệu Z170REG

Bộ chia tín hiệu Z170REG-1 Seneca. Thiết bị chia tín hiệu 4-20mA, 0-10V. Bộ chia tín hiệu 4-20mA dùng để làm gì ?Vì sao phải dùng bộ chia tín hiệu ? Bộ chia tín hiệu analog có tác dụng nhân đôi tín hiệu 4-20mA thành 2 tín hiệu 4-20mA. Ngoài chức năng nhân đôi tín hiệu thì bộ chia tín hiệu Z170REG-1 còn có chức năng chuyển đổi tín hiệu. Ví dụ : Tín hiệu nhận là tín hiệu 4-20mA, tín hiệu cần dùng là 1 tín hiệu 4-20mA dùng để hiển thị giá trị; 1 tín hiệu 0-10v truyền về PLC điều khiển động cơ hoạt động. Bộ chia tín hiệu Z170REG-1 còn tích hợp cả chức năng chống nhiễu tín hiệu cho tín hiệu ngõ vào và ngõ ra và cả nguồn cấp. Xin mời các bạn xem phần tiếp theo,…. Hình 1 : Bộ chia tín hiệu Z170REG-1 hãng Seneca – Italy Tóm tắt nội dung Thông số kỹ thuật bộ chia tín hiệu Z170REG-1 Seneca Cách dùng bộ chia tín hiệu 4-20mA Z170REG-1 gồm có 2 phần : Các ứng dụng thường dùng bộ chia tín hiệu Z170REG-1 Seneca : Mua bộ chia tín hiệu Z170R...